So sánh Nghị định 15/2021 và Nghị định 59/2015

So sánh Nghị định 15/2021 và Nghị định 59/2015 của Chính phủ về  . ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 3/3/2021

So sánh Nghị định 15/2021 và Nghị định 59/2015 Trình đầu tư xây dựng

Bảng so sánh trình đầu tư xây dựng mới nhất năm 2021 của Nghị định 15 và 59

Xem thêm một số bài viết khác liên quan Nghị định 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng

Video So sánh Nghị định 15/2021 và Nghị định 59/2015 của Chính phủ Xem Tại đây

Nghị định 15/2021Nghị định 59/2015
ĐiềuĐiều 4: Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014Điều 6: Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014
a) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc1. Khảo sát xây dựng;

2. Lập, thẩm định, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư (nếu có);

3. Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng phục vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng;

4. Lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi để phê duyệt/quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;

1.Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có);

2. lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;

b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc1. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có);

2. Khảo sát xây dựng;

3. Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;

4. Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng);

5. Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng;

6. Thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng;

7. Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; vận hành, chạy thử; nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng; bàn giao công trình đưa vào sử dụng và các công việc cần thiết khác;

1. Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có);

2. Khảo sát xây dựng;

3. Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;

4. Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng);

5. Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng;

6. Thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng;

7. Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;

c) Giai đoạn kết thúc xây dựng gồm các công việc1. Quyết toán hợp đồng xây dựng,

2. Quyết toán dự án hoàn thành,

3. Xác nhận hoàn thành công trình,

4. Bảo hành công trình xây dựng, bàn giao các hồ sơ liên quan và các công việc cần thiết khác.

1. Quyết toán hợp đồng xây dựng,

2. Bảo hành công trình xây dựng.

 

 

Tags: